NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU


Join the forum, it's quick and easy

NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU
NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 


Rechercher Advanced Search

Affiliates
free forum


Đa dạng các vấn đề nè các bạn ơi!

2 posters

Go down

Đa dạng các vấn đề nè các bạn ơi! Empty Đa dạng các vấn đề nè các bạn ơi!

Bài gửi by Trinh Thi Ngat 01/11/09, 09:51 am

Liệu nó có giúp được các bạn chút nào không nhỉ? Các bạn thử tham khảo nhé! Ko biết phần một ở đâu và bàn về điều gì nhưng chỉ có phần 2 thôi các bạn à. Nó bao gồm vấn đề sau:

Đối chiếu phụ âm xát Việt-Anh
Đối chiếu các loại âm tiết Việt –Anh
Đối chiếu cấu trúc âm tiết Việt – Anh
Đối chiếu sự thể hiện phần âm đầu âm tiết Việt-Anh
Đối chiếu sự thể hiện phần cuối âm tiết Việt-Anh
Đối chiếu cấu trúc vị trí của danh từ Việt-Anh
Đối chiếu giới từ và ngữ giới từ về chức năng ngữ pháp
Đối chiếu giới từ và ngữ giới từ về hoạt động trong lời nói.
Đối chiếu giới từ và ngữ giới từ về vị trí trong câu.
Đối chiếu giới từ và ngữ giới từ về cấu tạo
Đối chiếu Chủ ngữ Anh-Việt
Đối chiếu vị ngữ Anh-Việt
Đối chiếu bổ ngữ Việt Anh
Đối chiếu trạng ngữ Anh-Việt
Đối chiếu ngôn ngữ

Phần 2:
Câu 5: đối chiếu phụ âm xát trong tiếng việt và tiếng Anh
Ø Trong tiếng Việt, về cấu âm, các phụ âm xát có :
- Phụ âm xát, ồn, vô thanh: f, s, ş, x, h,
- Phụ âm xát, ồn, hữu thanh: v, z, ž, γ
- Phụ âm xat, vang, bên: l

Định vị


phuơng thức

Môi

Đầu lưỡi

Mặt lưỡi

Gốc lưỡi

thanh hầu

bẹt

quặt

Xát

Ồn

vô thanh

f

s

Ş


x

h

hữu thanh

v

z

Ž


γ


vang (bên)


l




Ø Phụ âm xát tiếng Anh vừa có nét giống tiếng Việt, cũng vừa có nét khác.
- Những phụ âm giống đó là:
+ Phụ âm xát, vang, bên, lợi: l
+ Phụ âm xát, họng: h
- Những phụ âm xát khác phụ âm xát tiếng Việt là: θ, , s, z, δ, з
- Phụ âm δ, θ xát răng (tiếng Việt không có)
- Phụ âm s, z xát lợi
- Phụ âm з, δ xát ngạc - lợi
Trong tiếng anh những phụ âm xát như: s, z, l được xét trên tiêu chí lợi, thì trong tiếng Việt những phụ âm này được xét trên tiêu chí lưỡi (đầu lưỡi bẹt)
VÞ trÝ ph¸t ©️m phô ©️m x¸t tiÕng Anh



M«i-r¨ng

R¨ng

Lîi

Ng¹c lîi
häng

V« thanh

f
θ

s

h

H÷u thanh

v
δ

z
ζ

Câu 6 (phần 2): Đối chiếu các loại âm tiết trong tiếng Việt và Anh


Tiếng Anh

Tiếng Việt

- Phân loại âm tiết dựa vào tính chất khép/mở của âm tiết:

+ âm mở hoàn toàn

+ âm hơi mở

+ âm khép

+ âm khép hoàn toàn

- số lượng các cấu trúc âm tiết hạn chế là 23 cấu trúc

- tồn tại cấu trúc âm tiết chỉ có phụ âm:

+ âm tiết có 2 phụ âm

+ phụ âm tạo âm tiết

- tồn tại cấu trúc 2 hoặc 3 phụ âm ở vị trí đầu âm tiết

- tồn tại cấu trúc nhiều phụ âm đứng cuối âm tiết

- phân chia âm tiết mang trọng âm và âm tiết không có trọng âm

- Không có thanh điệu nhưng có trọng âm và ngữ điệu.



- không phân chia như bên tiếng việt







- ngữ điệu = âm điệu + thanh điệu


- Tương đồng như thế











- số lượng cấu trúc âm tiết là 16



- không có





- không có



- chỉ tối đa là 2 phụ âm cuối âm tiết



- không có trọng âm



- mỗi âm tiết đều gắn với một thanh điệu; thanh điệu tham gia vào cấu tạo từ và có chức năng phân biệt nghĩa, phân biệt từ

- âm tiết đầy đủ gồm:

+ phụ âm đầu

+ vần

+ thanh điệu

- ngữ điệu = âm điệu + trọng âm
Câu 7. Đối chiếu cấu trúc âm tiết Việt – Anh
Trả lời
Trước tiên phải khẳng định là âm tiết với tư cách là đơn vị phát âm nhỏ nhất đều tồn tại và đóng vai trò quan trọng trong cả hai ngôn ngữ Việt và Anh.
Cấu trúc âm tiết tiếng Việt:

Tiếng Việt
Tiếng Anh







Thanh điệu
Âm đầu
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối





Theo thứ tự từ trên xuống, trái qua phải:



1. Thanh điệu: 1 trong 6 thanh: không dấu, huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã.

2. Âm đầu : Âm vị phụ âm. (Một vài âm tiết có phụ âm là âm tắc thanh hầu, không có chữ cái biểu thị)

3. Âm đệm: Âm vị bán nguyên âm môi. /u/

4. Âm chính: Nguyên âm

5. Âm cuối: Phụ âm.

Ba thành phần luôn có mặt là thanh điệu, âm đầu và âm chính của vần.


Cấu trúc âm tiết tiếng Anh:












Tiền tiền
Tiền
Sau tiền
Nguyên âm
Tiền hậu
Sau hậu 1
Sau hậu 2
Sau hậu 3
Phần đầu
Trung tâm
Phần cuối

Giống:
Xét về cơ chế cấu âm, ở cả hai ngôn ngữ này, nó được xác định như một lần căng của cơ thịt bộ máy phát âm.
Và về đại thể, biểu hiện của âm tiết rất đa dạng nhưng ta có thể hình dung là khi phát âm một âm tiết thì có một trung tâm (centre) phân biệt với bộ phận âm mở đầu và âm tiết kết thúc âm tiết.
(thực ra cái này là khác nhau, vì tiếng việt khác tiếng anh ở chỗ tiếng việt dễ xác định hơn các âm tiêt tiếng việt đơn âm tiết còn tiếng anh là đa âm tiết)
Một điểm giống nhau nữa là cả trong âm tiết Anh và Việt đều có cấu trúc trong đó âm tiết luôn được cấu tạo với nguyên âm, rồi nguyên âm tổ hợp với phụ âm.
Khác:
Tuy nhiên giữa hai loại âm tiết cũng có những điểm không tương đồng.
- Khác biệt nổi bật

Tiếng Anh
Tiếng Anh

- Có âm tiết cấu tạo chỉ bằng phụ âm (aka: Âm tiết phụ âm)

- Không có
Và mặc dù có nhiều điểm khác nhau giữa âm tiết tiếng Việt và âm tiết tiếng Anh. Nhưng chính sự khác nhau này càng làm tăng thêm ý nghĩa lý luận và đặc biệt là ý nghĩa thực tiễn trong việc vận dụng vào dạy, học tiếng Việt và tiếng Anh như một ngoại ngữ.
Câu 8: Đối chiếu sự thể hiện phần âm đầu âm tiết trong Tiếng Việt và Tiếng Anh
1. Phần đầu âm tiết Tiếng Việt
- 22 phụ âm đầu tiếng Việt đều có thể ở vị trí đầu âm tiết.
- Vị trí đầu âm tiết tiếng Việt không có tổ hợp phụ âm, nói cách khác không có phụ âm kép
- Trừ 2 âm /p/ và /r/ trong một số từ vay mượn như : pa-tê, ra-đi-ô, 22 âm tiết khi đi vào lời nói đều có biến thể.
- Trong các âm vị phụ âm ở vị trí đầu âm tiết TV, có âm tắc thanh hầu /?/. Âm này ko đc thể hiện ra chữ viết, khi phát âm từ “ăn, uống” có hiện tượng khép khe thanh lúc lúc mở đầu => âm tắc thanh hầu. Vị trí các âm tiết này trong các từ như “ăn, uống” là vị trí âm zero.
2. Phần đầu âm tiết tiếng Anh

Tiền tiền
(pre-initial)
Tiền
(initial)
Sau tiền
(post-initial)
Phần đầu (Onset)
Table 1
- Nếu âm tiết TA bắt đầu bằng một nguyên âm gọi là vị trí zero.
- Các phụ âm trong TA đều có thể đứng đầu âm tiết trừ 2 âm /ŋ / và / ζ/ ít gặp.
- Vị trí âm đầu âm tiết TA thường có tổ hợp 2 âm phụ âm trở lên, tối đa đến 3 phụ âm:
· Tổ hợp 2 phụ âm đầu có hai loại:
Ø Tổ hợp âm /s/ với một âm khác: sting, smoke, sway. Trong đó /s/ được gọi là tiền tiền âm tiết, âm sau /s/ là tiền âm tiết (refer table 1) ví dụ như /t/, /m/, /w/ trong ví dụ trên.
Ø Bộ phận gồm 15 phụ âm cùng phụ âm đi theo sau như /l/;/r/;/w/;/j/: play, try, quick, flew. Trong đó vị trí đầu là phụ âm tiền, phụ âm thứ hai là sau-tiền (refer table 1).
· Tổ hợp 3 phụ âm:
Loại tổ hợp tiền 3 phụ âm có quan hệ chặt chẽ với 2 loại tổ hợp 2 phụ âm trên, số lượng không nhiều.
Trong ví dụ: split, stream: /s/ là phụ âm tiển-tiền; /p/, /t/ là phụ âm tiền; /l/, /r/ là phụ âm sau-tiền.
3. kết luận:
¨ Giống nhau: - đều có vị trí zero
¨ Khác nhau:
- tiếng việt không có phụ âm đầu là p, r
- Tiếng việt có âm tắc thanh hầu
- Tiếng anh có thể có tổ hợp phụ âm đầu gồm 2, 3 phụ âm
(còn tiếp)

Trinh Thi Ngat

Tổng số bài gửi : 33
Join date : 13/10/2009

Về Đầu Trang Go down

Đa dạng các vấn đề nè các bạn ơi! Empty sao bài này ch có 1 trang vậy ạ? ai có bài đối chiếu số lượng âm vị trong tiếng việt và tiếng anh, âm đầu howcj cuối cũng được cho em xin với ạ!

Bài gửi by nhi liễu 08/05/15, 02:37 pm

Trinh Thi Ngat đã viết:
Liệu nó có giúp được các bạn chút nào không nhỉ? Các bạn thử tham khảo nhé! Ko biết phần một ở đâu và bàn về điều gì nhưng chỉ có phần 2 thôi các bạn à. Nó bao gồm vấn đề sau:

Đối chiếu phụ âm xát Việt-Anh
Đối chiếu các loại âm tiết Việt –Anh
Đối chiếu cấu trúc âm tiết Việt – Anh
Đối chiếu sự thể hiện phần âm đầu âm tiết Việt-Anh
Đối chiếu sự thể hiện phần cuối âm tiết Việt-Anh
Đối chiếu cấu trúc vị trí của danh từ Việt-Anh
Đối chiếu giới từ và ngữ giới từ về chức năng ngữ pháp
Đối chiếu giới từ và ngữ giới từ về hoạt động trong lời nói.
Đối chiếu giới từ và ngữ giới từ về vị trí trong câu.
Đối chiếu giới từ và ngữ giới từ về cấu tạo
Đối chiếu Chủ ngữ Anh-Việt
Đối chiếu vị ngữ Anh-Việt
Đối chiếu bổ ngữ Việt Anh
Đối chiếu trạng ngữ Anh-Việt
Đối chiếu ngôn ngữ





Phần 2:
Câu 5: đối chiếu phụ âm xát trong tiếng việt và tiếng Anh


Ø Trong tiếng Việt, về cấu âm, các phụ âm xát có :
- Phụ âm xát, ồn, vô thanh: f, s, ş, x, h,
- Phụ âm xát, ồn, hữu thanh: v, z, ž, γ
- Phụ âm xat, vang, bên: l



Định vị


phuơng thức

Môi

Đầu lưỡi

Mặt lưỡi

Gốc lưỡi

thanh hầu

bẹt

quặt

Xát

Ồn

vô thanh

f

s

Ş


x

h

hữu thanh

v

z

Ž


γ


vang (bên)


l








Ø Phụ âm xát tiếng Anh vừa có nét giống tiếng Việt, cũng vừa có nét khác.
- Những phụ âm giống đó là:
+ Phụ âm xát, vang, bên, lợi: l
+ Phụ âm xát, họng: h
- Những phụ âm xát khác phụ âm xát tiếng Việt là: θ, , s, z, δ, з
- Phụ âm δ, θ xát răng (tiếng Việt không có)
- Phụ âm s, z xát lợi
- Phụ âm з, δ xát ngạc - lợi
Trong tiếng anh những phụ âm xát như: s, z, l được xét trên tiêu chí lợi, thì trong tiếng Việt những phụ âm này được xét trên tiêu chí lưỡi (đầu lưỡi bẹt)


VÞ trÝ ph¸t ©m phô ©m x¸t tiÕng Anh





M«i-r¨ng

R¨ng

Lîi

Ng¹c lîi
häng

V« thanh

f
θ

s

h

H÷u thanh

v
δ

z
ζ



Câu 6 (phần 2): Đối chiếu các loại âm tiết trong tiếng Việt và Anh


Tiếng Anh

Tiếng Việt

- Phân loại âm tiết dựa vào tính chất khép/mở của âm tiết:

+ âm mở hoàn toàn

+ âm hơi mở

+ âm khép

+ âm khép hoàn toàn

- số lượng các cấu trúc âm tiết hạn chế là 23 cấu trúc

- tồn tại cấu trúc âm tiết chỉ có phụ âm:

+ âm tiết có 2 phụ âm

+ phụ âm tạo âm tiết

- tồn tại cấu trúc 2 hoặc 3 phụ âm ở vị trí đầu âm tiết

- tồn tại cấu trúc nhiều phụ âm đứng cuối âm tiết

- phân chia âm tiết mang trọng âm và âm tiết không có trọng âm

- Không có thanh điệu nhưng có trọng âm và ngữ điệu.



- không phân chia như bên tiếng việt







- ngữ điệu = âm điệu + thanh điệu


- Tương đồng như thế











- số lượng cấu trúc âm tiết là 16



- không có





- không có



- chỉ tối đa là 2 phụ âm cuối âm tiết



- không có trọng âm



- mỗi âm tiết đều gắn với một thanh điệu; thanh điệu tham gia vào cấu tạo từ và có chức năng phân biệt nghĩa, phân biệt từ

- âm tiết đầy đủ gồm:

+ phụ âm đầu

+ vần

+ thanh điệu

- ngữ điệu = âm điệu + trọng âm


Câu 7. Đối chiếu cấu trúc âm tiết Việt – Anh




Trả lời


Trước tiên phải khẳng định là âm tiết với tư cách là đơn vị phát âm nhỏ nhất đều tồn tại và đóng vai trò quan trọng trong cả hai ngôn ngữ Việt và Anh.


Cấu trúc âm tiết tiếng Việt:





Tiếng Việt
Tiếng Anh








Thanh điệu

Âm đầu

Vần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối





Theo thứ tự từ trên xuống, trái qua phải:



1. Thanh điệu: 1 trong 6 thanh: không dấu, huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã.

2. Âm đầu : Âm vị phụ âm. (Một vài âm tiết có phụ âm là âm tắc thanh hầu, không có chữ cái biểu thị)

3. Âm đệm: Âm vị bán nguyên âm môi. /u/

4. Âm chính: Nguyên âm

5. Âm cuối: Phụ âm.

Ba thành phần luôn có mặt là thanh điệu, âm đầu và âm chính của vần.


Cấu trúc âm tiết tiếng Anh:













Tiền tiền

Tiền

Sau tiền

Nguyên âm

Tiền hậu

Sau hậu 1

Sau hậu 2

Sau hậu 3

Phần đầu

Trung tâm

Phần cuối

Giống:


Xét về cơ chế cấu âm, ở cả hai ngôn ngữ này, nó được xác định như một lần căng của cơ thịt bộ máy phát âm.


Và về đại thể, biểu hiện của âm tiết rất đa dạng nhưng ta có thể hình dung là khi phát âm một âm tiết thì có một trung tâm (centre) phân biệt với bộ phận âm mở đầu và âm tiết kết thúc âm tiết.
(thực ra cái này là khác nhau, vì tiếng việt khác tiếng anh ở chỗ tiếng việt dễ xác định hơn các âm tiêt tiếng việt đơn âm tiết còn tiếng anh là đa âm tiết)


Một điểm giống nhau nữa là cả trong âm tiết Anh và Việt đều có cấu trúc trong đó âm tiết luôn được cấu tạo với nguyên âm, rồi nguyên âm tổ hợp với phụ âm.


Khác:


Tuy nhiên giữa hai loại âm tiết cũng có những điểm không tương đồng.


- Khác biệt nổi bật



Tiếng Anh
Tiếng Anh

- Có âm tiết cấu tạo chỉ bằng phụ âm (aka: Âm tiết phụ âm)

- Không có


Và mặc dù có nhiều điểm khác nhau giữa âm tiết tiếng Việt và âm tiết tiếng Anh. Nhưng chính sự khác nhau này càng làm tăng thêm ý nghĩa lý luận và đặc biệt là ý nghĩa thực tiễn trong việc vận dụng vào dạy, học tiếng Việt và tiếng Anh như một ngoại ngữ.


Câu 8: Đối chiếu sự thể hiện phần âm đầu âm tiết trong Tiếng Việt và Tiếng Anh
1. Phần đầu âm tiết Tiếng Việt
- 22 phụ âm đầu tiếng Việt đều có thể ở vị trí đầu âm tiết.
- Vị trí đầu âm tiết tiếng Việt không có tổ hợp phụ âm, nói cách khác không có phụ âm kép
- Trừ 2 âm /p/ và /r/ trong một số từ vay mượn như : pa-tê, ra-đi-ô, 22 âm tiết khi đi vào lời nói đều có biến thể.
- Trong các âm vị phụ âm ở vị trí đầu âm tiết TV, có âm tắc thanh hầu /?/. Âm này ko đc thể hiện ra chữ viết, khi phát âm từ “ăn, uống” có hiện tượng khép khe thanh lúc lúc mở đầu => âm tắc thanh hầu. Vị trí các âm tiết này trong các từ như “ăn, uống” là vị trí âm zero.
2. Phần đầu âm tiết tiếng Anh



Tiền tiền
(pre-initial)
Tiền
(initial)
Sau tiền
(post-initial)
Phần đầu (Onset)


Table 1


- Nếu âm tiết TA bắt đầu bằng một nguyên âm gọi là vị trí zero.
- Các phụ âm trong TA đều có thể đứng đầu âm tiết trừ 2 âm /ŋ / và / ζ/ ít gặp.
- Vị trí âm đầu âm tiết TA thường có tổ hợp 2 âm phụ âm trở lên, tối đa đến 3 phụ âm:
· Tổ hợp 2 phụ âm đầu có hai loại:
Ø Tổ hợp âm /s/ với một âm khác: sting, smoke, sway. Trong đó /s/ được gọi là tiền tiền âm tiết, âm sau /s/ là tiền âm tiết (refer table 1) ví dụ như /t/, /m/, /w/ trong ví dụ trên.
Ø Bộ phận gồm 15 phụ âm cùng phụ âm đi theo sau như /l/;/r/;/w/;/j/: play, try, quick, flew. Trong đó vị trí đầu là phụ âm tiền, phụ âm thứ hai là sau-tiền (refer table 1).
· Tổ hợp 3 phụ âm:
Loại tổ hợp tiền 3 phụ âm có quan hệ chặt chẽ với 2 loại tổ hợp 2 phụ âm trên, số lượng không nhiều.
Trong ví dụ: split, stream: /s/ là phụ âm tiển-tiền; /p/, /t/ là phụ âm tiền; /l/, /r/ là phụ âm sau-tiền.
3. kết luận:
¨ Giống nhau: - đều có vị trí zero
¨ Khác nhau:
- tiếng việt không có phụ âm đầu là p, r
- Tiếng việt có âm tắc thanh hầu
- Tiếng anh có thể có tổ hợp phụ âm đầu gồm 2, 3 phụ âm




(còn tiếp)

nhi liễu

Tổng số bài gửi : 1
Join date : 08/05/2015

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết