Tìm kiếm
Latest topics
Tom tat Bai giang tuan 4 & Vi du trinh bay de tai; cau hoi goi y cho tuan 6 ( binh dien am vi)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Tom tat Bai giang tuan 4 & Vi du trinh bay de tai; cau hoi goi y cho tuan 6 ( binh dien am vi)
Tuần 4:
VIII. Những nguyên tắc cơ bản trong đối chiếu các ngôn
ngữ:
Theo Bùi Mạnh Hùng (2000), nghiên cứu ngôn ngữ cần
tuân theo những nguyên tắc sau:
1. Nguyên tắc thứ nhất: Các phương tiện trong hai ngôn ngữ
đối chiếu phải được miêu tả một cách đầy đủ và chính xác trước khi tiến hành đối
chiếu để tìm ra điểm giống và khác nhau.
a. Có thể sử dụng kết quả của người khác đã nghiên cứu
b. Tự mình miêu tả những thuật ngữ và các đơn vị sử dụng để
đối chiếu
Vd 1: Hudson& Lu ( 2003): ne (tiếng
Nhật) & ba ( tiếng Hán)
Các bước: 1) các chức năng của ne trong
tiếng Nhật
2) các chức năng của ba trong tiếng Hán
3) so sánh ne và ba ( những điểm giống nhau; nhhững điểm khác nhau; so
sánh từ góc độ người làm chủ thông tin)
4) ne & ba phân tích theo diễn ngôn
Vd 2 Grzegorek ( 1984): Các câu tiếng
Anh mở đầu bằng từ there & những câu tương đương trong tiếng Ba Lan
( NC đối chiếu 1 chiều English-Polish; DC có thể thực hiện ngay trong phần
miêu tả các kiểu câu tương đương trong tiếng Ba lan)
Các bước: 1) một số ví dụ các câu tiếng
Anh mở đầu bằng từ there & những câu tương đương trong tiếng
Ba Lan
2) nhận xét mở đầu
3) Các câu tiếng Anh mở đầu bằng từ there
(dựa trên tiêu chí cú pháp & ngữ
nghĩa, thảo luận các đặc điểm ngữ nghĩa & ngữ dụng của các kiểu câu này )
4) những câu tương đương trong tiếng Ba
Lan( những câu tương đương với câu tồn tại trong tiếng Anh, những câu tương
đương với câu tiếng Anh mở đầu bằng there có chức năng giới thiệu
2. Nguyên tắc thứ hai: Việc nghiên cứu không nên chú ý đến
những phương tiện ngôn ngữ nào đó được tách biệt một cách máy móc, khiên cưỡng
mà phải nằm trong một hệ thống.
a. VD: không thể so sánh I và tôi mà không đặt trong hệ
thống các vai giao tiếp, không so sánh will với sẽ mà không đặt trong hệ thống ý
nghĩa chỉ về thời gian
3. Nguyên tắc thứ ba: Phải xem xét các phương tiện đối
chiếu không chỉ trong hệ thống ngôn ngữ mà cả trong hoạt động giao tiếp.
a. VD1: trong tiếng Anh “you” có phạm vi hoạt động rất rộng
và có rất nhiều phương tiện diễn đạt tương đương trong tiếng Việt tùy vào từng
hoàn cảnh giao tiếp cụ thể
b. VD2: động từ trong tiếng Việt có chức năng biến đổi tùy
thuộc vào từng hoàn cảnh giao thiếp cụ thể
4. Nguyên tắc thứ tư và là nguyên tắc hay bị vi phạm nhất:
Phải đảm bảo tính nhất quán trong việc sử dụng các mô hình lý thuyết để miêu tả
các ngôn ngữ đối chiếu
a. Phải sử dụng những khái niệm có thể phù hợp để miêu tả
cả hai ngôn ngữ được đối chiếu và những khái niệm đó phải được hiểu cùng một cách
b. Phải theo cùng một khung lý thuyết
i.
Nếu hiểu hình vị
là một đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa (Bloomfield) thì tiếng Việt và tiếng Hán
không có đơn vị từ, chỉ có hình vị; nhưng nếu hiểu hình vị là đơn vị có nghĩa của
từ, tạo nên từ thì các ngôn ngữ này chỉ có từ, không có hình vị.
ii.
Mặc dù sẽ là lí tưởng
để có một hệ thống thuật ngữ trung lập để mô tả chung cho các ngôn ngữ, không
thiên về một nhóm ngôn ngữ nào nhưng thực tế, ngôn ngữ đại cương hiện tại trên
thế giới vẫn là “dĩ Âu vi trung” (thiên về ngôn ngữ biến hình) à NGHỊCH LÝ đang
tồn tại
iii.
Các khung lý thuyết
về ngôn ngữ:
1. Ngữ pháp truyền thống – traditional
2. ngữ pháp cấu trúc – structural
3. ngữ pháp tạo sinh - cải biển – generative-transformational
4. ngữ pháp tri nhận - cognitive
5. ngữ pháp chức năng – functional
5. Nguyên tắc đơn giản, thiết thực với người dạy và người
học tiếng
IX. Phương pháp đối chiếu:
1. Khái quát:
- Trong ngôn ngữ học có 2 phương pháp nghiên cứu chính:
+ Miêu
tả (descriptive)
+ So
sánh (comparative):
+
so sánh lịch sử
+ so sánh loại
hình
+ so sánh đối
chiếu
+ so sánh bên trong ngôn ngữ (intralingual):
so sánh giữa các đơn vị, phạm trù thuộc các cấp độ khác nhau trong cùng một ngôn
ngữ: phân biệt âm vị ấm tố, hình vị - hình tố, các phạm trù ngữ pháp, các phương
thức ngữ pháp..
+ so sánh bên ngoài ngôn ngữ (extralingual):
so sánh các đơn vị, các phạm trù giữa các ngôn ngữ với nhau
2. Phạm vi đối chiếu:
+đối
chiếu tổng thể hai ngôn ngữ: không khả thi à phức tạp và ít hữu dụng
+ đối chiếu dấu hiệu: các đơn vị, các mặt,
các cấp độ, các thuộc tính cụ thể của hai ngôn ngữ.
à Theo Krzeszowski
1990, có 3 lĩnh vực so sánh đối chiếu dấu hiệu:
+ đối chiếu những hệ thống tương đương
trong hai ngôn ngữ như đại từ, quán từ, động từ, hệ thống nguyên âm, hệ thống
phụ âm
+ đối chiếu những cấu trúc tương đương:
nghi vấn, phủ định, quan hệ, tổ hợp âm, âm tiết, phân bố các âm
+ đối chiếu những quy tắc tương đương như
bị động hoá, đảo trật tự trong kết cấu nghi vấn, đồng hoá và dị hoá ngữ âm, vv.
à Theo Lê Quang Thiêm:
+
đối chiếu cấu trúc - hệ thống
+
đối chiếu phạm trù
+
đối chiếu chức năng
+
đối chiếu phong cách
+
đối chiếu lịch sử - phát triển
3. Các bước đối
chiếu:
a. Miêu tả
b. Xác định cái gì có thể so sánh với cái gì.
c. So sánh để thấy cái giống và cái khác
+ XL1
= XL2
+XL1
=/= XL2
+ XL1
= 0L2: thì trong tiếng Anh: Y, trong tiếng Việt: N
Ví dụ Trinh bay 1 de tai nghien cuu doi chieu
n
Cách diến đạt
câu nghi vấn trong tiếng Anh và các hình thức diễn đạt tương đương trong tiếng
Việt
Vương
Thị Đào
n
Hiện nay, cũng có nhiều quan niệm khác nhau
về cách thức phân loại các câu hỏi trong tiếng Anh cũng như các loại ngôn ngữ
khác. Xét theo cấu trúc ngữ pháp, câu hỏi trong tiếng Anh thành các loại như
sau:
¨
- Yes/ No
questions (câu hỏi có/không)
¨
- Wh- questions (câu hỏi có
từ nghi vấn)
¨ - Alternative questions
(câu hỏi lựa chọn)
¨ - Tag questions (câu hỏi
láy lại)
¨
-
Declarative questions (câu hỏi dạng tường thuật)
n Dựa vào tính chất câu hỏi và những phương tiện biểu
thị câu hỏi, người ta có thể chia câu tiếng Việt thành các loại sau:
¨ - Câu hỏi tổng quát.
¨ - Câu hỏi có từ nghi vấn.
¨ - Câu hỏi lựa chọn.
¨ - Câu hỏi dùng ngữ điệu.
n
2.
Wh-questions (câu hỏi có từ nghi vấn)
n * Giống nhau
n - Sự tương
đồng giữa các từ nghi vấn trong tiếng Anh và tiếng Việt là khá cao. Ví dụ:
Tiếng Anh có: who(m), what, when, where, why, which,.Tiếng Việt có: ai, cái gì,
khi nào, ở đâu, tại sao, cái nào,...
n
- Khi từ nghi vấn (wh- word) là chủ ngữ
trong câu hỏi thì trong tiếng Anh và tiếng Việt hoàn toàn tương đồng. Trật tự
từ trong cả hai câu hỏi Anh- Việt như nhau. Ví dụ:
¨
Who loves Fiona?
¨
Ai yêu Fiona?
¨
What makes you cry?
¨
Điều gì
làm em khóc?
n
Từ nghi
vấn (wh-word) trong cả hai loại Anh – Việt đều có hình thức rút gọn và từ nghi
vấn có thể là từ đơn hoặc một cụm từ. Ví dụ:
¨
Who Ai
¨
What Cái gì
¨
What for Để làm gì
¨
Why Tại sao
¨
Why not Tại sao không
¨
Where Ở đâu
¨
Where to Tới đâu
n Trong tiếng Anh và tiếng Việt, loại câu hỏi mà từ nghi
vấn được dùng để hỏi nguyên nhân (Why- tại sao, for what reason- vì lý do gì,
for which reason- vì lý do nào) đều ở cùng vị trí đầu câu, đều thực hiện chức
năng trạng ngữ trong câu. Ví dụ:
¨
- Why do you want to learn English?
¨
- Tại sao anh
thích học tiếng Anh?
¨
- For what
reason did many people leave for big cities?
¨
- Vì lí do gì
mà nhiều người bỏ quê hương để đến các thành phố lớn?
¨
- For which
reason do birds migrite?
¨
- Vì lí do nào mà chim di trú?
n
Khác nhau
n - Khi từ nghi vấn không phải là chủ ngữ
thì trong tiếng Việt không còn các tác tử (operators: auxiliaries, modals hoặc
tobe) đứng trước chủ ngữ của câu hỏi như trong tiếng Anh và từ nghi vấn “ai”
đứng ngay sau động từ chính trong tiếng Việt. Từ nghi vấn “who” trong
tiếng Anh đứng đầu câu và phải dùng các tác tử đặt trước chủ ngữ. Ví dụ:
¨ Who did you
help?
¨ Bạn
giúp ai?
n - Cuối câu
hỏi Wh - questions phải xuống giọng. Trong tiếng Việt không cần ngữ điệu.
n - Từ nghi vấn “When” chỉ
đứng đầu câu trong câu hỏi loại này. Thời gian trong câu trả lời phụ thuộc vào
thì (tense) mà ta sử dụng.Ví dụ:
¨ A: When are you going to get married?
¨ B: Next year.
¨ A: When did you get married?
¨ B: Two years ago.
n
Từ “khi nào/bao
giờ/lúc nào” trong tiếng Việt đứng được ở cả hai vị trí: đầu câu và cuối câu.
Khi đứng ở đầu câu, nó đề cập đến thời gian của hành động trong tương lai, và
trường hợp đứng ở cuối câu, nó chỉ thời gian của hành động đã xảy ra ở quá khứ.
Ví dụ:
¨
A: Khi nào em tốt nghiệp đại học?
¨
B: Sang năm.
¨
A: Em tốt nghiệp đại học khi nào?
¨
B : Năm ngoái.
n - Khi hỏi về phương tiện đi lại trong
tiếng Anh, người ta thường dùng “How” (như thế nào ). Ví dụ:
¨ A: How do you
go to school?
¨ B: By bicycle.
¨ Trong tiếng Việt thì nói đi bằng phương tiện gì (By
what). Ví dụ :
¨ A: Anh đi làm bằng phương tiện gì?
¨ B: Bằng xe máy.
X. Nghiên cứu đối chiếu về ngữ âm - âm vị học
1. Đối chiếu các đơn vị ngữ âm đoạn tính:
Câu hỏi thảo
luận:
a.
Hãy xác định hệ thống âm vị trong tiếng Anh và tiếng
Việt, dùng hệ thống phiên âm quốc tế IPA để biểu thị các âm vị xác định được
b.
Thử xác định các biến thể của âm vị trong mỗi ngôn ngữ
và tìm ra điểm giống và khác nhau giữa hai ngôn ngữ
a. VD: TV – cá rô và cá gô (ở Sóc Trăng) : /r/ ~ /γ/
b.
VD: TA - [thaim] ~ [taim]
c.
Đối chiếu giới hạn phân bố của các âm vị trong hai
ngôn ngữ: phụ âm đầu, tổ hợp nguyên âm, phụ âm cuối.
Sách tham khảo:
Peter Roach. 2000. English phonetics and phonology.
CUP
Bùi Tất Tươm. 1997. Cơ cở ngôn ngữ học và tiếng Việt.
NXB Giáo Dục
VIII. Những nguyên tắc cơ bản trong đối chiếu các ngôn
ngữ:
Theo Bùi Mạnh Hùng (2000), nghiên cứu ngôn ngữ cần
tuân theo những nguyên tắc sau:
1. Nguyên tắc thứ nhất: Các phương tiện trong hai ngôn ngữ
đối chiếu phải được miêu tả một cách đầy đủ và chính xác trước khi tiến hành đối
chiếu để tìm ra điểm giống và khác nhau.
a. Có thể sử dụng kết quả của người khác đã nghiên cứu
b. Tự mình miêu tả những thuật ngữ và các đơn vị sử dụng để
đối chiếu
Vd 1: Hudson& Lu ( 2003): ne (tiếng
Nhật) & ba ( tiếng Hán)
Các bước: 1) các chức năng của ne trong
tiếng Nhật
2) các chức năng của ba trong tiếng Hán
3) so sánh ne và ba ( những điểm giống nhau; nhhững điểm khác nhau; so
sánh từ góc độ người làm chủ thông tin)
4) ne & ba phân tích theo diễn ngôn
Vd 2 Grzegorek ( 1984): Các câu tiếng
Anh mở đầu bằng từ there & những câu tương đương trong tiếng Ba Lan
( NC đối chiếu 1 chiều English-Polish; DC có thể thực hiện ngay trong phần
miêu tả các kiểu câu tương đương trong tiếng Ba lan)
Các bước: 1) một số ví dụ các câu tiếng
Anh mở đầu bằng từ there & những câu tương đương trong tiếng
Ba Lan
2) nhận xét mở đầu
3) Các câu tiếng Anh mở đầu bằng từ there
(dựa trên tiêu chí cú pháp & ngữ
nghĩa, thảo luận các đặc điểm ngữ nghĩa & ngữ dụng của các kiểu câu này )
4) những câu tương đương trong tiếng Ba
Lan( những câu tương đương với câu tồn tại trong tiếng Anh, những câu tương
đương với câu tiếng Anh mở đầu bằng there có chức năng giới thiệu
2. Nguyên tắc thứ hai: Việc nghiên cứu không nên chú ý đến
những phương tiện ngôn ngữ nào đó được tách biệt một cách máy móc, khiên cưỡng
mà phải nằm trong một hệ thống.
a. VD: không thể so sánh I và tôi mà không đặt trong hệ
thống các vai giao tiếp, không so sánh will với sẽ mà không đặt trong hệ thống ý
nghĩa chỉ về thời gian
3. Nguyên tắc thứ ba: Phải xem xét các phương tiện đối
chiếu không chỉ trong hệ thống ngôn ngữ mà cả trong hoạt động giao tiếp.
a. VD1: trong tiếng Anh “you” có phạm vi hoạt động rất rộng
và có rất nhiều phương tiện diễn đạt tương đương trong tiếng Việt tùy vào từng
hoàn cảnh giao tiếp cụ thể
b. VD2: động từ trong tiếng Việt có chức năng biến đổi tùy
thuộc vào từng hoàn cảnh giao thiếp cụ thể
4. Nguyên tắc thứ tư và là nguyên tắc hay bị vi phạm nhất:
Phải đảm bảo tính nhất quán trong việc sử dụng các mô hình lý thuyết để miêu tả
các ngôn ngữ đối chiếu
a. Phải sử dụng những khái niệm có thể phù hợp để miêu tả
cả hai ngôn ngữ được đối chiếu và những khái niệm đó phải được hiểu cùng một cách
b. Phải theo cùng một khung lý thuyết
i.
Nếu hiểu hình vị
là một đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa (Bloomfield) thì tiếng Việt và tiếng Hán
không có đơn vị từ, chỉ có hình vị; nhưng nếu hiểu hình vị là đơn vị có nghĩa của
từ, tạo nên từ thì các ngôn ngữ này chỉ có từ, không có hình vị.
ii.
Mặc dù sẽ là lí tưởng
để có một hệ thống thuật ngữ trung lập để mô tả chung cho các ngôn ngữ, không
thiên về một nhóm ngôn ngữ nào nhưng thực tế, ngôn ngữ đại cương hiện tại trên
thế giới vẫn là “dĩ Âu vi trung” (thiên về ngôn ngữ biến hình) à NGHỊCH LÝ đang
tồn tại
iii.
Các khung lý thuyết
về ngôn ngữ:
1. Ngữ pháp truyền thống – traditional
2. ngữ pháp cấu trúc – structural
3. ngữ pháp tạo sinh - cải biển – generative-transformational
4. ngữ pháp tri nhận - cognitive
5. ngữ pháp chức năng – functional
5. Nguyên tắc đơn giản, thiết thực với người dạy và người
học tiếng
IX. Phương pháp đối chiếu:
1. Khái quát:
- Trong ngôn ngữ học có 2 phương pháp nghiên cứu chính:
+ Miêu
tả (descriptive)
+ So
sánh (comparative):
+
so sánh lịch sử
+ so sánh loại
hình
+ so sánh đối
chiếu
+ so sánh bên trong ngôn ngữ (intralingual):
so sánh giữa các đơn vị, phạm trù thuộc các cấp độ khác nhau trong cùng một ngôn
ngữ: phân biệt âm vị ấm tố, hình vị - hình tố, các phạm trù ngữ pháp, các phương
thức ngữ pháp..
+ so sánh bên ngoài ngôn ngữ (extralingual):
so sánh các đơn vị, các phạm trù giữa các ngôn ngữ với nhau
2. Phạm vi đối chiếu:
+đối
chiếu tổng thể hai ngôn ngữ: không khả thi à phức tạp và ít hữu dụng
+ đối chiếu dấu hiệu: các đơn vị, các mặt,
các cấp độ, các thuộc tính cụ thể của hai ngôn ngữ.
à Theo Krzeszowski
1990, có 3 lĩnh vực so sánh đối chiếu dấu hiệu:
+ đối chiếu những hệ thống tương đương
trong hai ngôn ngữ như đại từ, quán từ, động từ, hệ thống nguyên âm, hệ thống
phụ âm
+ đối chiếu những cấu trúc tương đương:
nghi vấn, phủ định, quan hệ, tổ hợp âm, âm tiết, phân bố các âm
+ đối chiếu những quy tắc tương đương như
bị động hoá, đảo trật tự trong kết cấu nghi vấn, đồng hoá và dị hoá ngữ âm, vv.
à Theo Lê Quang Thiêm:
+
đối chiếu cấu trúc - hệ thống
+
đối chiếu phạm trù
+
đối chiếu chức năng
+
đối chiếu phong cách
+
đối chiếu lịch sử - phát triển
3. Các bước đối
chiếu:
a. Miêu tả
b. Xác định cái gì có thể so sánh với cái gì.
c. So sánh để thấy cái giống và cái khác
+ XL1
= XL2
+XL1
=/= XL2
+ XL1
= 0L2: thì trong tiếng Anh: Y, trong tiếng Việt: N
Ví dụ Trinh bay 1 de tai nghien cuu doi chieu
n
Cách diến đạt
câu nghi vấn trong tiếng Anh và các hình thức diễn đạt tương đương trong tiếng
Việt
Vương
Thị Đào
n
Hiện nay, cũng có nhiều quan niệm khác nhau
về cách thức phân loại các câu hỏi trong tiếng Anh cũng như các loại ngôn ngữ
khác. Xét theo cấu trúc ngữ pháp, câu hỏi trong tiếng Anh thành các loại như
sau:
¨
- Yes/ No
questions (câu hỏi có/không)
¨
- Wh- questions (câu hỏi có
từ nghi vấn)
¨ - Alternative questions
(câu hỏi lựa chọn)
¨ - Tag questions (câu hỏi
láy lại)
¨
-
Declarative questions (câu hỏi dạng tường thuật)
n Dựa vào tính chất câu hỏi và những phương tiện biểu
thị câu hỏi, người ta có thể chia câu tiếng Việt thành các loại sau:
¨ - Câu hỏi tổng quát.
¨ - Câu hỏi có từ nghi vấn.
¨ - Câu hỏi lựa chọn.
¨ - Câu hỏi dùng ngữ điệu.
Câu hỏi tiếng Anh | Câu hỏi tiếng Việt |
1. Yes/No questions | 1. Câu hỏi tổng quát |
2. Wh- questions | 2. Câu hỏi có từ nghi vấn. |
3. Alternative questions | 3. Câu hỏi lựa chọn. |
4. Declarative questions | 4. Câu hỏi dùng ngữ điệu. |
n
2.
Wh-questions (câu hỏi có từ nghi vấn)
n * Giống nhau
n - Sự tương
đồng giữa các từ nghi vấn trong tiếng Anh và tiếng Việt là khá cao. Ví dụ:
Tiếng Anh có: who(m), what, when, where, why, which,.Tiếng Việt có: ai, cái gì,
khi nào, ở đâu, tại sao, cái nào,...
n
- Khi từ nghi vấn (wh- word) là chủ ngữ
trong câu hỏi thì trong tiếng Anh và tiếng Việt hoàn toàn tương đồng. Trật tự
từ trong cả hai câu hỏi Anh- Việt như nhau. Ví dụ:
¨
Who loves Fiona?
¨
Ai yêu Fiona?
¨
What makes you cry?
¨
Điều gì
làm em khóc?
n
Từ nghi
vấn (wh-word) trong cả hai loại Anh – Việt đều có hình thức rút gọn và từ nghi
vấn có thể là từ đơn hoặc một cụm từ. Ví dụ:
¨
Who Ai
¨
What Cái gì
¨
What for Để làm gì
¨
Why Tại sao
¨
Why not Tại sao không
¨
Where Ở đâu
¨
Where to Tới đâu
n Trong tiếng Anh và tiếng Việt, loại câu hỏi mà từ nghi
vấn được dùng để hỏi nguyên nhân (Why- tại sao, for what reason- vì lý do gì,
for which reason- vì lý do nào) đều ở cùng vị trí đầu câu, đều thực hiện chức
năng trạng ngữ trong câu. Ví dụ:
¨
- Why do you want to learn English?
¨
- Tại sao anh
thích học tiếng Anh?
¨
- For what
reason did many people leave for big cities?
¨
- Vì lí do gì
mà nhiều người bỏ quê hương để đến các thành phố lớn?
¨
- For which
reason do birds migrite?
¨
- Vì lí do nào mà chim di trú?
n
Khác nhau
n - Khi từ nghi vấn không phải là chủ ngữ
thì trong tiếng Việt không còn các tác tử (operators: auxiliaries, modals hoặc
tobe) đứng trước chủ ngữ của câu hỏi như trong tiếng Anh và từ nghi vấn “ai”
đứng ngay sau động từ chính trong tiếng Việt. Từ nghi vấn “who” trong
tiếng Anh đứng đầu câu và phải dùng các tác tử đặt trước chủ ngữ. Ví dụ:
¨ Who did you
help?
¨ Bạn
giúp ai?
n - Cuối câu
hỏi Wh - questions phải xuống giọng. Trong tiếng Việt không cần ngữ điệu.
n - Từ nghi vấn “When” chỉ
đứng đầu câu trong câu hỏi loại này. Thời gian trong câu trả lời phụ thuộc vào
thì (tense) mà ta sử dụng.Ví dụ:
¨ A: When are you going to get married?
¨ B: Next year.
¨ A: When did you get married?
¨ B: Two years ago.
n
Từ “khi nào/bao
giờ/lúc nào” trong tiếng Việt đứng được ở cả hai vị trí: đầu câu và cuối câu.
Khi đứng ở đầu câu, nó đề cập đến thời gian của hành động trong tương lai, và
trường hợp đứng ở cuối câu, nó chỉ thời gian của hành động đã xảy ra ở quá khứ.
Ví dụ:
¨
A: Khi nào em tốt nghiệp đại học?
¨
B: Sang năm.
¨
A: Em tốt nghiệp đại học khi nào?
¨
B : Năm ngoái.
n - Khi hỏi về phương tiện đi lại trong
tiếng Anh, người ta thường dùng “How” (như thế nào ). Ví dụ:
¨ A: How do you
go to school?
¨ B: By bicycle.
¨ Trong tiếng Việt thì nói đi bằng phương tiện gì (By
what). Ví dụ :
¨ A: Anh đi làm bằng phương tiện gì?
¨ B: Bằng xe máy.
X. Nghiên cứu đối chiếu về ngữ âm - âm vị học
1. Đối chiếu các đơn vị ngữ âm đoạn tính:
Câu hỏi thảo
luận:
a.
Hãy xác định hệ thống âm vị trong tiếng Anh và tiếng
Việt, dùng hệ thống phiên âm quốc tế IPA để biểu thị các âm vị xác định được
b.
Thử xác định các biến thể của âm vị trong mỗi ngôn ngữ
và tìm ra điểm giống và khác nhau giữa hai ngôn ngữ
a. VD: TV – cá rô và cá gô (ở Sóc Trăng) : /r/ ~ /γ/
b.
VD: TA - [thaim] ~ [taim]
c.
Đối chiếu giới hạn phân bố của các âm vị trong hai
ngôn ngữ: phụ âm đầu, tổ hợp nguyên âm, phụ âm cuối.
Sách tham khảo:
Peter Roach. 2000. English phonetics and phonology.
CUP
Bùi Tất Tươm. 1997. Cơ cở ngôn ngữ học và tiếng Việt.
NXB Giáo Dục
ThayLe- Tổng số bài gửi : 135
Join date : 22/09/2009
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
08/05/15, 02:37 pm by nhi liễu
» Đối chiếu câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Anh. (Nhóm 7)
05/10/13, 08:03 pm by lathaivietpen
» Nhận làm thủ tục Hải quan – giao nhận XNK giá rẻ.
19/04/13, 04:26 pm by vietxnk
» Quán Cafe Đẹp YESTERDAY PIANO CAFÉ.
08/04/13, 08:43 pm by nhokbmt
» Quán Cafe Đẹp YESTERDAY PIANO CAFÉ.
08/04/13, 07:29 pm by nhokbmt
» Tăng like Facebook giá rẻ, tăng like FanPages giá rẻ, like ảnh , câu sub
27/02/13, 11:58 am by nhokbmt
» Tăng like Facebook giá rẻ, tăng like FanPages giá rẻ, like ảnh , câu sub
27/02/13, 11:48 am by nhokbmt
» Làm thủ tục hải quan – giao nhận XNK giá rẻ
19/09/12, 03:48 pm by nhokbmt
» Làm thủ tục hải quan – giao nhận XNK giá rẻ
19/09/12, 03:47 pm by nhokbmt